đồng hồ thời trang nữ - Shop đồng hồ - Đồng hồ nam giá rẻ tphcm

Thứ Sáu, 27 tháng 12, 2013

Giải pháp nước nóng năng lượng mặt trời cho khách sạn lớn

May nuoc nong nang luong mat troi - Khách sạn lớn có công suất phòng từ 100 phòng trở lên hiện đang phát triển khá nhiều theo các khu du lịch, nghỉ dưỡng.

Giải pháp nước nóng năng lượng mặt trời cho khách sạn lớn
Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời dùng cho khách sạn lớn nhất thiết phải được cung cấp & lắp đặt bởi các công ty chuyên nghiệp. Sản phẩm phải chuyên dụng và đạt các chứng chỉ chất lượng quốc tế. Nếu không đáp ứng các yêu cầu trên thì hệ thống chỉ phát huy nhu cầu tiết kiệm mà không thỏa mãn nhu cầu sử dụng của khách sinh họat.

Hệ thống công nghiệp lớn chỉ phù hợp với lọai áp lực cao - đối lưu cưỡng bức. Lọai tấm thu nhiệt bằng đồng, bồn công nghiệp tập trung

Venetian - Khách sạn lớn nhất châu Á

Với quy mô 3.000 phòng và có tổng giá trị đầu tư xây dựng là 2,4 tỷ USD, Venetian Macao - khu phức hợp khách sạn, resort, casino - được khai trương vào cuối tháng 8 vừa qua ở Ma Cao đã trở thành khách sạn lớn nhất châu Á và là tòa cao ốc lớn thứ nhì trên thế giới hiện nay.

Giải pháp nước nóng năng lượng mặt trời

Venetian Macao mang đậm vẻ đẹp Venice thời Ý phục hưng, là bản sao của biểu tượng Venice với Quảng trường St.Mark, Doge’s Palace, Campanile Tower, và 3 con sông đào trong nhà với các thuyền đáy bằng có người chèo ca hát. Khách sạn có 3.000 phòng và khoảng 90.000m2 diện tích dành cho gian hàng, cửa hiệu... Ngoài ra, với diện tích dành cho tầng casino khoảng 51.000m2 và 870 bàn chơi bài, hơn 3.400 máy chơi slot, đây được xem là casino lớn nhất thế giới hiện nay.
Bên cạnh đó, tòa nhà còn có khu "vận động Venetian" có sức chứa 15.000 chỗ ngồi, sẽ là nơi diễn ra các sự kiện thể thao lớn. Venetian Macao cũng có khoảng 111.500 m2 không gian dành cho hội họp, hội nghị, triển lãm - lớn gấp hai lần Trung tâm Triển lãm Hội nghị ở Hồng Kông. Khu này có thể dành để phục vụ một buổi tiệc cho khoảng 15.000 khách. Đầu năm tới, nhà hát Venetian trong khu phức hợp này rộng 1.800 chỗ cũng sẽ được khai trương... 

Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

Giàn máy nước nóng năng lượng mặt trời loại nào tốt?

Lựa chọn giàn may nuoc nong nang luong mat troi loại nào tốt? Đó là điều băn khoăn của rất nhiều gia đình hiện nay? Liệu sản phẩm H’Strong của Đức có thực sự tốt?

Hiện nay, trên thị trường đang có nhiều loại máy nước nóng năng lượng mặt trời với đa dạng mẫu mã, kiểu dáng. Thông thường, máy nước nóng năng lượng mặt trời có thiết bị hấp thụ nhiệt, được chế tạo bằng ống thủy tinh, tấm nhựa PPR hoặc sử dụng ống đồng - lá đồng/lá nhôm, kết hợp với bồn chứa có khả năng giữ nhiệt. Một số dòng sản phẩm cao cấp có thêm khả năng chịu áp suất. Với sự đa dạng của thị trường hiện nay, nếu thông tin không chính xác, khách hàng sẽ khó khăn để lựa chọn được một sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lý.

Giàn máy nước nóng năng lượng mặt trời loại nào tốt?

Nguyên lý chung của bình năng lượng mặt trời
Sản phẩm Giàn máy nước nóng năng lượng mặt trời H’STRONG với các ưu điểm nổi bật như:
+ Máy nước nóng năng lượng mặt trời H'STRONG - Germnay Standard sử dụng loại ống hấp thụ nhiệt công nghệ hiện đại nhất hiện nay Tri Element (SS/Cu/ALN/ALN) khả năng hấp thụ nhiệt lên đến 96%, khả năng tăng nhiệt 18%.
+ Lớp bảo ôn Polyurethan Bayer được phun nén áp lực 45 kg/m3 dày 55 mm đảm bảo giữ nhiệt lên tới 72 giờ
+ Vỏ bình bảo ôn được làm bằng vật liệu PVDF : nhẹ có độ bền cao hơn, không bị rỉ sét, sử dụng được ở môi trường biển, chống được mưa acid…
+ Hệ khung chân được làm bằng hợp kim Aluminum có độ dày 2,2mm chắc chắn khỏe hơn, dễ thi công và lắp đặt
+ Tấm phản quang làm bằng hợp kim có các cấu tạo như các gương cầu làm ống hấp thụ tiếp xúc 90% ánh sáng mặt trời góp phần đẩy nhanh tốc độ hấp thụ nhiệt nhanh hơn
+ Thanh Magiê, được thiết kế làm giảm việc đóng cặn vôi trong quá trình sử dụng, tăng tuổi thọ và giảm chi phí bảo trì cho máy
+ Ống hấp thụ chịu được mưa đá dưới 30 mm
+ Tuổi thọ của bình > 15 năm.
Hãng sản xuất: H’STRONG SOLLAR theo tiêu chuẩn Công nghệ : CHLB Đức

Ảnh giàn máy nước nóng năng lượng mặt trời H’STRONG
Sử dụng Giàn máy nước nóng năng lượng mặt trời H’STRONGlà sự lựa chọn sáng suốt ?
Mặc dù so với các dòng sản phẩm cùng loại trên thị trường, giàn máy nước nóngnăng lượng mặt trời H’STRONG thường có giá đắt hơn cả. Cũng dễ hiểu, bởi chất lượng của dòng sản phẩm này cũng thuộc loại tốt nhất hiện nay.
Sản phẩm của hãng H’STRONG SOLLAR có mặt trên thị trường Việt Nam được 6 năm nay và cũng đã có hàng ngàn hộ gia đình cũng như các khách sạn, chung cư cao tầng khắp các tỉnh miền bắc sử dụng dòng sản phẩm năng lượng mặt trời của H’STRONG đều có một nhận định chung rằng nước nóng ổn định và sử dụng rất thoải mái, trải qua khá nhiều năm mà không hề rỉ nước hay hỏng van, hỏng ống. 
Chính chất lượng đã làm nên thương hiệu của hãng H’STRONG SOLLAR ở khắp Châu Âu và nay là tại Việt Nam.


CÔNG TY TNHH TM DV NĂNG LƯỢNG THIÊN HÒA PHÁT 
Địa Chỉ: 12/A14 Thủ Khoa Huân - KP.Bình Thuận 2 - Thuận Giao - Thuận An - Bình Dương. 
Hotline: 0650.3.719.689 - 0918667634- 0934106909.
Fax:0650.3.719.634. Mail: trunghoa_nangluong@yahoo.com

Mùa đông có nên mua bình nước nóng năng lượng mặt trời không?

Khí hậu Việt Nam là thay đổi thất thường , nóng vào ban ngày , mát mẻ vào ban đêm ... Thường mọi người chỉ cần sử dụng tới binh nuoc nong vào mùa đông giá lạnh, nhưng liệu bình may nuoc nong nang luong mat troi có phù hợp không khi mùa đông không có nắng ? Vì vậy mà câu hỏi Mùa đông có nên mua bình nước nóng năng lượng mặt trời không luôn là câu hỏi được nhiều người thắc mặt nhất.
CHÚNG TÔI XIN ĐƯA RA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG MẮC PHẢI KHI SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NHƯ SAU :
1. Chưa hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của may nuoc nong nang luong mat troi:
- Do chưa hiểu được nguyên lý hoạt động của Bình Nước Nóng Năng Lượng Mặt Trời nên khách hàng thường thắc mắc tại sao không có nước nóng khi không có ánh nắng mặt trời , Khách hàng dùng bơm tăng áp bơm trực tiếp vào bình nước nóng …….Do Máy hoạt động theo nguyên lý đối lưu nhiệt tự nhiên và hiện tượng lồng kính giúp biến đổi quang năng thành nhiệt năng . Sản phẩm máy nước nóng năng lượng mặt trời hoạt động không dựa vào nhiệt độ bên ngoài môi trường mà hoàn toàn dựa vào ánh nắng bức xạ năng lượng .Chỉ khi có ánh nắng mới có nước nóng (Nhiệt độ có thể lên tới 100°C).Khi thời tiết không có ánh nắng mà chỉ có ánh sáng thì nhiệt độ trong bình luôn được đảm bảo lớn hơn nhiệt độ bên ngoài từ 10 ÷ 15 °C. 
2. Chưa chọn sản phẩm phù hợp với gia đình mình
- Với khu vực miền Bắc khách hàng lên chọn sản phẩm cho phù hợp với số người sử dụng của gia đình , cơ quan…...Chúng tôi đưa ra khuyến cáo cho khách hàng là với mỗi người sẽ phù hợp 50 Lít nước nóng/Dung tích thiết bị .Do đó khách hàng có thể chọn làm sao cho vừa và đủ với gia đình của mình tránh tình trạng thừa hoặc thiếu nước nóng khi sử dụng .Đây là vấn đề liên quan trực tiếp tới chi phí đầu tư của khách hàng .
3. Chưa nắm được kỹ thuật lắp Bình Nước Nóng Năng Lượng Mặt Trời
- Lỗi phổ biến nhất của khách hàng là lắp đường ống nước sai kỹ thuật. Với những khách hàng đã có bình nước nóng từ trước thì việc đấu nối làm sao cho tiết kiệm nhất là rất cần thiết.Hầu hết khách hàng đều cho đường nước lạnh qua bình nước nóng dẫn tới thất thoát nước gây lãng phí , chưa tận dụng tối đa nguồn nước nóng từ Bình Nước Nóng Năng Lượng Mặt Trời . Do đó chúng tôi đã đưa ra giải pháp tiết kiệm , tránh lãng phí nguồn nước cho khách hàng
4. Dùng thiết bị hỗ trợ điện cho Bình Nước Nóng Năng Lượng Mặt Trời
- Với sản phẩm này thì có tới 90% là sản phẩm của Trung Quốc . Cơ chế hoạt động không khác gì loại cắm “Tàu ngầm” cho bình đun nước cắm điện ngày xưa . Với việc làm nóng một lượng lớn nước trong thiết bị dẫn tới tốn kém điện ,có thể dẫn tới hiện tượng rò rỉ điện sẽ gây nguy hiểm , rủi ro cao . . Ngoài ra thì thiết bị này cũng tiêu tốn một lượng điện năng khá lớn thường có công suất 1500W-3000W/giờ , do đó thì việc sử dụng Bình Nước Nóng Năng Lượng Mặt Trời tiết kiệm điện chở nên không những không có hiệu quả mà vô tình trở thành một thiết bị tiêu tốn điện năng.

Vậy Để có được hiệu quả sử dụng cao nhất người dân cần lắp đặt bình nước nóng đúng kỹ thuật mà chúng tôi đưa ra , chọn sản phẩm phù hợp nhất .Nếu lắp đặt và sử dụng Thái Dương Năng một cách khoa học và hợp lý thì có thể tận dụng triệt để nguồn năng lượng mặt trời vô tận từ thiên nhiên sẽ làm giảm triệt để chi phí phát sinh khác như : điện năng hỗ trợ thêm,nguồn nước lạnh phải xả để bỏ đi…Như ở khu vực Miền Nam và một số tỉnh Miền Trung thì có thể sử dụng và thay thế hoàn toàn bình nước nóng chạy điện ,ga bằng bình nước nóng năng lượng Thái Dương Năng với thời gian dài và ổn định.Còn ở khu vực Miền Bắc do có khí hậu thất thường và về mùa đông hay có mưa phùn,tiết trời âm thì Máy nước nóng năng lượng cũng có thể đáp ứng được 9 ÷ 11 tháng/năm. Ngoài ra bình nước nóng năng lượng mặt trời thì khách hàng có thể yên tâm tuyệt đối về sự an toàn.
CÔNG TY TNHH TM DV NĂNG LƯỢNG THIÊN HÒA PHÁT 
Địa Chỉ: 12/A14 Thủ Khoa Huân - KP.Bình Thuận 2 - Thuận Giao - Thuận An - Bình Dương. 
Hotline: 0650.3.719.689 - 0918667634- 0934106909.
Fax:0650.3.719.634. Mail: trunghoa_nangluong@yahoo.com

Thứ Bảy, 23 tháng 11, 2013

Chống nóng cho nhà từ phần mái

Mái nhà là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất và trực tiếp nhất với ánh nắng mặt trời.
Mùa hè các gia đình thường chọn nhiều giải pháp để xoa dịu cái nóng trong nhà, ngoài các xử lý của các chuyên gia xây dựng thì việc chọn vật liệu thích hợp cũng đóng vai trò rất quan trọng vì chúng phải mang lại hiệu quả chống nóng tốt và giá thành phù hợp. Đặc biệt là phần mái nhà – nơi chịu nhiều ánh nắng nhất trong nhà.

Mái nhà là bộ phận tiếp xúc nhiều nhất và trực tiếp nhất với ánh nắng mặt trời. Xử lý tốt mái nhà là bạn đã thành công 50% trong công cuộc chống nóng cho nhà mình. Trước hết là cần chú ý đến vật liệu của mái.

Thứ Năm, 22 tháng 8, 2013

Bí quyết để học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả

Để học tiếng anh giao tiếp hiệu quả, bạn cần đặt ra cho mình các nguyên tắc và tuân thủ đúng theo những nguyên tắc đó.

Học tiếng Anh


Việc đầu tiên của bạn là phải vứt hết các quyển sách ngữ pháp đi, vì như thực tế đã chứng minh, trường học dạy bạn hàng trăm (thậm chí nhiều hơn thế) các quy tắc ngữ pháp, và bạn đã không thể nói chuyện với người bản ngữ nhờ chúng.

Trên thực tế, chúng đã ngốn hết 1 lượng thời gian quý báu của bạn chẳng để làm gì cả, có chăng là để đạt điểm cao trong các kì thi vô nghĩa của trường học. Cái điểm số đó sẽ không giúp bạn thực hiện được ước mơ thực sự của mình.

Xác định cho mình mục tiêu cụ thể khi học tiếng anh mỗi ngày

Nếu bạn không có mục đích rõ ràng hoặc mục đích của bạn ở dưới dạng: “Tôi muốn nói tốt tiếng Anh” thì sẽ không có thông số nào đo đếm được thành công của bạn, cho bạn biết là mình đang ở đâu và đi như thế nào cho đến đích.

Bạn phải lập ra 1 kế hoạch rõ ràng, xác định 1 mục đích rõ ràng và phải nhận thấy lợi ích thực tế của việc học tiếng anh mỗi ngày đưa lại.

Tăng cường học ngữ âm, vì nếu bạn nói không đúng âm, các bạn sẽ không thể tự tin nói ở khắp nơi, cũng không thể nghe được. Hoặc, nếu bạn cố nghe và cố chỉnh sửa, lấy kinh nghiệm qua từng lần nghe nhỏ lẻ thì bạn sẽ mất cực kì nhiều thời gian cho việc này. Có rất nhiều người sau khi có khả năng nói lưu loát rồi, lại phải quay lại từ đầu đế học ngữ âm, và việc này làm mất nhiều thời gian và khó khăn hơn nhiều so với việc bạn học nó từ đầu. Việc này cũng giống như bạn học cộng trừ các số có 1 chữ số trước khi học làm toán vây.

Tiếng Anh giao tiếp thường dùng

Bạn phải tiếp xúc ngôn ngữ ở một thời gian đầu, để não bạn có thời gian làm quen với các âm của tiếng Anh đã, y như là đứa trẻ mới sinh ra cần được nghe nhiều từ những người xung quanh, để sau đó nó có thể học nói rất nhanh.

Một thầy giáo người Mỹ đã nói rằng: “Các bạn luôn giỏi tiếng Việt hơn tôi, vì các bạn đã nghe tiếng Việt từ khi còn là đứa bé cho đến tận bây giờ. Bạn nghe rất nhiều lần, rồi bắt chước, rồi phản xạ, cuối cùng bạn nói tiếng Việt rất tốt.Với tiếng Anh cũng vậy, nếu mỗi tuần bạn dành ra 1 giờ đồng hồ để nghe tiếng Anh, thì bạn sẽ cần nhiều, nhiều, nhiều năm để có thể nói được tiếng Anh, thậm chí là không nói được. Nhưng, nếu bạn nghe tiếng Anh 5 giờ mỗi ngày thì mọi chuyện lại hoàn toàn khác, bạn sẽ có thể nói được tiếng Anh rất tốt trong 1 khoảng thời gian tương đối.

Chúc bạn thành công.

Trẻ em học ngoại ngữ sớm có thông minh hơn?

Anh văn thiếu nhi - Từ nhiều năm nay, các nghiên cứu chính thức của các nhà khoa học cho thấy những trẻ em được học ngoại ngữ từ nhỏ có lượng chất xám cao hơn những người bắt đầu học ngoại ngữ khi đã lớn.

Học ngoại ngữ giúp tăng cường trí não.
Các nhà khoa học tin rằng, ngoại ngữ giúp cho trí não con người phát triển. Theo nghiên cứu được Trường đại học London (Anh) thực hiện trên tổng số 105 người, trong đó có 80 người biết từ một ngoại ngữ trở lên, cho thấy việc học ngoại ngữ đã làm thay đổi chất xám tại vùng não bộ chứa thông tin. Lượng chất xám trên vùng não trái của những người biết ngoại ngữ cao hơn so với người chưa từng học ngoại ngữ. Rõ ràng là não có khả năng thay đổi cấu trúc khi được kích hoạt.
Việc học ngoại ngữ làm cho các nếp gấp trên vỏ não ngày càng hằn sâu, giúp cho trí nhớ phát triển. Không những thế, về phương diện xã hội học, việc biết thêm một ngoại ngữ được ví như có thêm một cuộc sống, điều này giải thích một cách thuyết phục vì sao những người biết một hoặc nhiều ngoại ngữ lại có khả năng phán đoán tự nhiên và suy luận logic.

Vì sao trẻ em nên biết thêm một ngoại ngữ?
Nhiều chuyên gia cho rằng khi quá độ tuổi từ 7 đến 15, con người đã phần nào giảm đi khả năng nghe hiểu và sao chép các âm mới, mà đây lại là nên tảng để tạo nên cách phát âm chuẩn cho một ngôn ngữ. Khi còn nhỏ, nếu trẻ em bộc lộ rõ sở thích học ngoại ngữ sẽ có năng khiếu xâu chuỗi các từ với nhau cho thành nghĩa và phát âm chuẩn xác chỉ đơn giản bằng cách tiếp nhận ngôn ngữ nói. Theo tạp Wall Street, học một ngoại ngữ khi đã lớn tuổi sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với việc học từ bé…
Những người học ngoại ngữ từ nhỏ có khả năng đặc biệt để khi lớn lên có thể sự dụng ngoại ngữ đó thông thạo như tiếng mẹ đẻ. Tờ Chicago Tribune cũng kết luận xác đáng rằng bộ não trẻ em có một khả năng đặc biệt dành cho việc nắm bắt ngôn ngữ. Khả năng này suy giảm dần theo thời gian bởi các thay đổi trong quá trình phát triển não bộ.Học ngoại ngữ từ bé còn mang lại nhiều lợi ích như phát triển khả năng phân tích suy luận logic, đặc biệt là học giỏi môn toán học.

Học phải... như chơi.
Theo tạp chí Tư vấn Gia đình, học sinh học ngoại ngữ từ cấp 1 hay thậm chí ở độ tuổi nhỏ hơn có tỉ lệ thành công cao hơn khi học các môn khác. Các em phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề tốt hơn, nói và viết tiếng mẹ đẻ chuẩn hơn, và cũng dễ dàng tiếp xúc với các nền văn hóa khác.
Trẻ em nên học ngoại ngữ từ nhỏ để có thể nắm vững ngôn ngữ. Các em thực sự phấn khích với phương pháp dạy học mang tính “học mà chơi, chơi mà học”. Điều này trái ngược hẳn với cách người lớn học ngoại ngữ khi cứ cố nhồi nhét mọi kiến thức cùng lúc với khối lượng từ vựng vô biên và cách sử dụng động từ phức tạp!
Với trẻ em thì khác, không cần nhớ bất kỳ một quy tắc nào về động từ, tính từ hay trạng từ. Các em học thông qua trò chơi ngôn ngữ. Do đó, trẻ chỉ đơn giản là bắt chước và lặp đi lặp lại các từ, cụm từ và câu. Trẻ em nắm bắt ngoại ngữ bằng cách tiếp thu. “Tốt nhất nên để trẻ học ngoại ngữ từ nhỏ, vì khi đó trẻ có nhiều thời gian, hoàn toàn hứng khởi, và không phải chịu áp lực như người lớn”.

Khi đã quen với cách học thông qua các hoạt động vui chơi thì sau đó trẻ có thể học bất kỳ ngôn ngữ nào. Bằng các trò chơi, bài hát, sáng tạo, nghệ thuật tham gia đóng kịch, kể chuyện, trẻ em tiếp thu một cách hoàn toàn tự nhiên và bắt đầu sử dụng một ngoại ngữ mới mà không phải chịu một sức ép nào.

(Theo Internet)

Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013

Thiết bị hội nghị truyền hình Cisco TelePresence SX20

Cisco Telepresence SX20 Quick Set – Hệ thống Telepresence mạnh mẽ, linh hoạt
Cisco Telepresence SX20 Quick Set là một giải pháp linh hoạt, giúp người dùng dễ dàng biến một màn hình phẳng bất kỳ thành một hệ thống truyền hình hội nghị Telepresence mạnh mẽ cho các phòng họp vừa và nhỏ. SX20 Quick Set có khả năng tạo ra một cuộc họp đa điểm với video độ phân giải Full HD ((HD1080p) và 3 lựa chọn camera khác nhau để phù hợp với mọi kích thước phòng họp và mức độ đầu tư chi phí hiệu quả. SX20 Quick Set có kiểu dáng đẹp, gọn nhẹ với nhiều tính năng vượt trội mà chỉ khi bạn triển khai hệ thống có chi phí cao hơn mới đáp ứng được. Thiết bị SX20 Quick Set mạnh mẽ này thật sự lý tưởng cho các doanh nghiệp nhỏ mới bắt đầu triển khai hệ thống hội nghị truyền hình Telepresence cũng như các tập đoàn lớn muốn mở rộng hệ thống Telepresence đang có của họ.

Đặc điểm

Giải pháp biến một màn hình phẳng thành một hệ thống truyền hình hội nghị Telepresence độ phân giải cao

Tích hợp MCU mềm cho phép tạo một hội nghị truyền hình 4 bên
Khả năng chia sẻ dữ liệu đa phương tiện chỉ với một lần chạm
Kết nối và thiết lập cuộc gọi đơn giản, trực quan

Một số thông số kỹ thuật chính
Độ phân giải: 1080p
H.323 và SIP lên tới 6 Mbps (trong chế độ gọi điểm-điểm)
3 tùy chọn camera (Zoom: 2.5x, 4x, 12x)
Tùy chọn Dual-display

Tính năng


Các tính năng thiết kế

• Hiển thị trên màn hình phẳng HD 1080p độ nét cao trong không gian hội nghị
• kết nối trực quan, thiết lập kết nối dễ dàng với đầu DVD
• Cung cấp độ phân giải lên đến 1080p- 60 tương thích dựa trên các tiêu chuẩn video mà không mất các tính năng
• Kiểu dáng đẹp, thiết kế nhỏ gọn

Các tính năng ứng dụng

•Chia sẻ đa phương tiện và các bài thuyết trình tới các điểm liên lạc với 1 nút bấm
• Basic API có sẵn trên IP (Telnet hoặc Secure Shell Protocol [SSH])
• Dual-diplay tùy chọn có sẵn
• chia sẻ nội dung độ nét cao HD lên đến 1080p 15
• Một nút bấm (OBTP) để bắt đầu một cuộc họp

Các tính năng trình chiếu

• Độ phân giải tối ưu lên đến 1080p 60
• Chuẩn H.323/SIP lên đến 6 Mbps

• Xây dựng mã cá nhân hóa hội nghị truyền hình đa điểm cung cấp khả năng ba người gọi thêm
• Dễ dàng trích lập và tự cấu hình với Quản lý Truyền thông Hợp nhất của Cisco (CUCM), Cisco TelePresence Video Communications Server (VCS), hoặc Callway Cisco
• Đưa lợi thế của Phương pháp giải pháp tổng thể Cisco TelePresence, bao gồm cả tính năng Cisco TelePresence nhiều nhánh, ghi âm và truyền tin và các dịch vụ vượt tường lửa
• Quản lý Truyền thông Hợp nhất của Cisco có hỗ trợ gốc (yêu cầu Quản lý Truyền thông Hợp nhất của Cisco Phiên bản 8.6 hoặc cao hơn

Mã số : 345
Bảo hành : 01 năm
Giá : 147,234,780 VNĐ


SUN MEDIA VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH
212B/D18C Nguyễn Trãi, P. Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP.HCM.
Điện thoại: (84.8) 3833 9041 – Fax: (84.8) 3833 9042
E-mail: info@smediavn.com
Website: www.smediavn.com

SUN MEDIA trở thành Đối Tác Vàng với Tập Đoàn Axis

Vừa qua, Tập đoàn Axis (Thụy Điển) chính thức chứng nhận Công Ty SUNMEDIA là đối tác Vàng (Gold Partner) của hãng. Tập đoàn Axis hiện đang đứng đầu thế giới về lĩnh vực hệ thống camera giám sát mạng – IP, đã có mặt tại 70 nước trên thế giới. Với chứng nhận trở thành đối tác Vàng của Tập đoàn công nghệ Camera Axis, SUNMEDIA tiếp tục khẳng định vị thế là nhà cung cấp giải pháp hàng đầu về công nghệ an ninh giám sát tại Việt Nam.

Với uy tín và sự lớn manh không ngừng, SUNMEDIA nhận được sự tin tưởng từ tập đoàn AXIS. Để chính thức trở thành Đối Tác Vàng (Gold Partner) của hãng, SUNMEDIA đã đáp ứng được các tiêu chuẩn gắt gao nhất của tập đoàn AXIS bao gồm cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại, đội ngũ chuyên viên kỹ sư đạt nhiều chứng chỉ của AXIS, quy trình khảo sát tư vấn kỹ thuật chuyên nghiệp, trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng … Ngoài ra SUNMEDIA cũng vượt qua các đợt kiểm tra, đánh giá dựa trên các yếu tố kỹ thuật và mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ để đạt được chứng nhận.

Với chứng nhận Gold Partner, SUNMEDIA khẳng định năng lực tư vấn, triển khai vàcung cấp giải pháp tổng thể và tối ưu nhất cho khách hàng, đối với tất cả các sản phẩm và giải pháp về công nghệ an ninh giám sát. Đồng thời đáp ứng, triển khai, chuyển giao công nghệ và dich vụ sau bán hàng cho khách hàng.

Việc trở thành Đối Tác Vàng (Gold Partner) của AXIS, khẳng định những cố gắng và nỗ lực không ngừng của SUNMEDIA trong năm 2012 nhằm thực hiện cam kết cung cấp những sản phẩm và công nghệ tiên tiến tối ưu nhất của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới đến với khách hàng cũng như khẳng đinh vị thế là nhà cung cấp giải pháp tích hợp hàng đầu Việt Nam.


Người viết : Phòng Marketing

Dịch vụ phòng hội nghị truyền hình smedia

Dịch vụ cho thuê thiết bị, phòng họp Hội Nghị Truyền Hình của SUNMEDIA hiện nay đang được nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam sử dụng.


Theo trong tình hình thực tế hiện nay, việc sử dụng hình thức họp trực tuyến đang cho phép tiết kiệm triệt để các chi phí lớn so với hình thức họp gặp mặt trực tiếp.

Hiện vẫn có hàng loạt nguyên nhân khiến cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Hội Nghị Truyền Hình như thiếu kinh phí đầu tư, chưa nhận thức được hết lợi ích của công nghệ, tâm lý “ngại” tiếp nhận công nghệ của người sử dụng, đồng thời e ngại vấn đề bảo mật, chất lượng đường truyền Internet hạn chế…

Do vậy, SUNMEDIA kỳ vọng với hàng loạt ưu thế về công nghệ, bảo mật cao, tiết kiệm chi phí hơn so với nhiều nhà cung cấp dịch vụ hội nghị truyền hình khác tại Việt Nam, dịch vụ phòng họp trực tuyến sẽ được ứng dụng tại nhiều tổ chức, doanh nghiệp với quy mô từ vừa và nhỏ.




Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ qua email: info@smediavn.com

Hoặc Hotline: 08 38339041

Dịch vụ cho thuê phòng họp và thiết bị hội nghị truyền hình

Tiết kiệm chi phí và tránh các rủi ro về thay đổi công nghệ

Khác với việc tự trang bị một hệ thống hội nghị truyền hình, sử dụng dịch vụ cho thuê hội nghị truyền hình của SUNMEDIA khách hàng sẽ chỉ phải trả phí sử dụng thực tế mà không còn phải lo lắng về khoản đầu tư ban đầu lớn cũng như những thay đổi quá thường xuyên và những vấn đề khó xử lý của một hệ thống mang tính tích hợp cao.

SUNMEDIA sẽ cung cấp toàn bộ thiết bị, tích hợp hệ thống, hướng dẫn sử dụng để việc sử dụng hệ thống hội nghị truyền hình dễ dàng và thú vị như dùng một chiếc tivi.

Không phí đầu tư thiết bị ban đầu.

Không phí bảo trì hệ thống và nâng cấp thiết bị.

Có trang bị trọn gói hệ thống thiết bị, đưa đến một giải pháp tổng thể, hoàn hảo.

Có đội ngũ nhân viên phục vụ 24/7 đáp ứng nhu cầu sử dụng vào bất cứ thời điểm nào.



SUN MEDIA VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH
212B/D18C Nguyễn Trãi, P. Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP.HCM.
Điện thoại: (84.8) 3833 9041 – Fax: (84.8) 3833 9042
E-mail:
 info@smediavn.com
Website:
 www.smediavn.com

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

Làm sạch đồ gốm sứ.

Đồ gốm sứ để trưng hoặc sử dụng lâu ngày thường bám các vết bẩn nhìn không đẹp. Dưới đây là một cách dễ dàng làm sạch lại đồ Pottery, sứ cũ.
Đối với các vết bẩn ở đồ sứ thông thường là do bị xước, lâu ngày bám bụi thành vết bẩn trông không đẹp.
do-gom-su1

Bạn lấy muối và giấm hòa theo tỉ lệ 1:1 rồi đem đun nóng cho tan hết muối. Dùng khăn ẩm phủ lên vết bẩn một lúc rồi lấy khăn hơi ráp thấm nước giấm chùi mạnh, vết bẩn sẽ hết.
do-gom-su2
Với đồ sứ nhám, bạn hòa xà bông với nước, thả đồ sứ vào và dùng bàn chải mềm để chà vết bẩn.

Làng gốm sứ Bát Tràng.

Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng, đến đầu làng ta đã bắt đầu thấy những bình hoa, chậu cảnh, tượng gốm bày la liệt, rải dài theo ngõ ngách khắp làng; cả hàng mộc, thô cho đến những thành phẩm trau chuốt, bóng bẩy, đa hình, đa sắc; cả đồ dân dụng cho đến hàng mỹ nghệ đắt tiền...

Xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tương truyền, gần 6 thế kỷ trước, có một nghệ nhân cao tuổi, râu tóc đã bạc trắng, từ làng Bồ Bát trong Thanh Hóa đến Bát Tràng hành nghề, dựng nghiệp, rồi truyền lại nghề gốm bàn xoay cho dân làng. (Gọi là gốm bàn xoay, bởi cách nặn, chuốt đồ gốm trên một cái mâm luôn luôn được đạp cho quay tròn). Câu chuyện về cụ nghệ nhân tóc bạc trắng chỉ là truyền khẩu. Còn theo những gì được ghi lại trong sử sách thì làng nghề Bát Tràng cũng đã có đến 500 năm tuổi. Một số thư tịch cổ có ghi việc thời Lê sơ, thế kỷ 15, các cống phẩm triều đình cống nạp cho nhà Minh bên Trung Quốc gồm các sản vật quý như gấm, vóc, lụa là, châu ngọc , và có cả đồ gốm Bát Tràng. Nhưng có thể nói, nghề gốm ở Bát Tràng cực thịnh là vào thế kỷ 16, thế kỷ 17. Nhiều đồ thờ quý giá ở những đình, đền, chùa, miếu còn đến nay, thấy có ghi tên tuổi những người cúng tiền và thời gian chế tác, thì biết những đồ gốm Bát Tràng cực kỳ đẹp cả cốt, dáng, nét và men đã ra đời vào thời Mạc Mậu Hợp và thời Lê trung hưng.

Từ xưa, dân Bát Tràng đã sống và phát triển bằng nghề gốm sứ. Đất sét để làm đồ gốm, người Bát Tràng phải mua từ làng Cổ Điển bên Vĩnh Phú, hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh. Hàng gốm Bát Tràng thời kỳ đầu là đồ gốm trắng, mãi sau mới chuyển sang làm đồ đàn. Gốm đàn là loại gốm "xương" đỏ, miệng loe, mỏng và thấp. Nghĩa là người thợ làm "xương" gốm bằng đất đỏ, rồi mới lót một lượt đất trắng mỏng ra ngoài. Quy trình gia công này có công đoạn phải đàn cho "xương" và "da" gốm mỏng ra, do vậy mới gọi là đồ đàn. Đất đỏ làm đồ đàn phải mua từ Hồ Lao, Hồ Lễ bên Hải Dương hoặc mua của Thổ Hà bên Bắc Ninh. Lò đàn của Bát Tràng truyền thống làm theo cấu trúc dưới vuông trên cuốn. Khi đưa đồ vào nung phải xếp trong những bao thơi. Bao thơi là 4 viện gạch vuông cỡ lớn, rộng chừng 33cm, dày 8 đến 9cm, ghép lại thành hình hộp, trong lòng vừa đặt 4 cọc bát hoặc những đồ khác tương đương. Các bao thơi chứa đồ gốm bên trong được xếp vào lò, chồng lên nhau từ thấp lên cao. Mỗi mẻ lò nung được hàng trăm ngàn bát đĩa. Gạch làm bao thơi sau mỗi lần dùng, nếu không vỡ, sẽ được dùng tiếp cho lần sau. Bởi thế mà độ già, độ rắn chắc của gạch này rất cao, chất lượng tuyệt tốt, nên người tứ xứ ưa mua loại gạch này về để xây cất.

Từ các thế kỷ trước, gốm Bát Tràng chủ yếu là đồ thờ. Về sau gốm Bát Tràng đã có nhiều đồ gia dụng, phổ biến nhất là bát, đĩa, bình, lọ, ấm chén. Và ngày nay, gốm Bát Tràng đã có khá nhiều mặt hàng phong phú về chủng loại và kiểu dáng, bao gồm cả những mặt hàng mỹ nghệ như đĩa treo tường, lọ hoa, con giống, tượng phiên bản và phù điêu với kỹ thuật và công nghệ cao. Các bộ sưu tập gốm sứ Bát Tràng đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật và kỹ thuật chế tạo đồ gốm sứ ở Việt Nam.

Pottery, gốm sứ

Đến thế kỷ XVIII, làng gốm Bát Tràng vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Bến Bát Tràng bên sông Hồng trở thành nơi buôn bán sầm uất. Đến thế kỷ XIX, Bát Tràng vẫn là một trung tâm đồ gốm nổi tiếng của Thăng Long-Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Đặc biệt, loại gạch vuông có chất lượng cao đã đi vào những câu ca dao quen thuộc, được lưu truyền trong nhân dân: “Ước gì anh lấy được nàng. Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”.

Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có sự chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường. Các hợp tác xã lần lượt giải thể hoặc chuyển thành công ty cổ phần, những công ty lớn được thành lập nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tổ sản xuất và phổ biến là những đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình. Từ thôn Bát Tràng, nghề gốm nhanh chóng lan sang thôn Giang Cao và đến nay, cả xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng, Giang Cao) trở thành một trung tâm gốm lớn.

Ngoài bát đĩa, ấm chén thông dụng, Bát Tràng còn làm nhiều hàng khác, như các đồ thờ tự và các đồ cho trang trí nội, ngoại thất : độc bình, lư, đỉnh, đèn thờ, các bộ tượng tam đa, tam thánh, chậu hoa, con giống, gạch trang trí cao cấp... Hàng Bát Tràng từ xa xưa đã nổi tiếng về chất men phủ, phổ biến là men màu búp dong, loại men này sắc độ trắng hơi ngả xanh hoặc xám, trong vào sâu. Đặc biệt là Bát Tràng đã có men lý, men nho, men này màu gần như màu ngọc thạch, nên được gọi là men ngọc. Tiếc thay, đến nay loại men quý này đã bị thất truyền. Câu nói truyền miệng của người Bát Tràng "nhất nho, nhì lý" không chỉ nhằm ca ngợi thứ đặc sản của quá khứ vinh quang, mà còn như một lời nhắc nhở các thế hệ hôm nay gắng sức tìm lại giá trị ông cha đã đạt được. Riêng hai loại men rạn, là rạn xương đất đen và rạn xương đất trắng rất có giá trị từ xưa, thì ngày nay các nghệ nhân chế tác rất thành công.

Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không những nổi tiếng trong cả nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới từ năm 1990 như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và các nước trong khối EU. Nhiều sản phẩm gốm cổ Bát Tràng đang được lưu trữ tại một số viện bảo tàng lớn trên thế giới như Viện bảo tàng Royaux-Bỉ, Viện bảo tàng Guimet-Pháp.

Từ năm 2002, các nghệ nhân Bát Tràng bắt đầu liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thông qua Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng. Những thành viên của hiệp hội không chỉ là những gia đình sản xuất gốm mà còn có cả các công ty kinh doanh gốm sứ. Thông qua hiệp hội, người Bát Tràng có cơ hội tìm hiểu, nắm bắt thông tin về thị trường, các kiến thức mới trong công nghệ sản xuất gốm sứ, phương thức buôn bán thời thương mại điện tử và cách nâng cao năng lực cạnh tranh.

Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng càng ngày càng phong phú và đa dạng. Ngoài các mặt hàng truyền thống, các lò gốm Bát Tràng còn sản xuất nhiều sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong Việt Nam như các loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa... kiểu mới, các vật liệu xây dựng, các loại sứ cách điện... và các sản phẩm xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nước ngoài. Sản phẩm Bát Tràng có mặt trên thị trường cả nước và được xuất khẩu sang nhiều nước châu Á, châu Âu. Bát Tràng cuốn hút nhiều nhân lực từ khắp nơi về sáng tác mẫu mã mới và cải tiến công nghệ sản xuất. Một số nghệ nhân đã bước đầu thành công trong việc khôi phục một số đồ gốm cổ truyền với những kiểu dáng và nước men đặc sắc thời Lý, Trần, Lê, Mạc...

Ngày nay, đến thăm làng gốm Bát Tràng, vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng thấy làng quê này luôn luôn sôi động. Không khí lao động hối hả, tấp nập, xe ô tô chuyên chở vào làng và chở sản phẩm đi tiêu thụ.


Những đồ gốm Bát Tràng đặc biệt

Ceramic - Đây là chiếc đĩa lớn 1m2, trong thời điểm này đây là chiếc đĩa lớn nhất tại làng Bát Tràng. Do gia đình ông Phạm Xuân Hòa sản xuất.
Gốm sứ
Với những nét vẽ bay bướm, cảnh vật sơn thủy như hiện ra sống động trước mắt người xem. Để có làm ra được một chiếc đĩa như thế rất khó và rất ít người có thể làm được. Nếu bạn có dịp về Bát Tràng có thể hỏi thăm nhà ông Phạm Xuân Hòa xóm 3 Bát Tràng, để thăm quan.

Trên đây là hình ảnh ông Phạm Xuân Hòa, ngoài những chiếc đĩa vẽ sơn thủy. Gia đình ông còn sản xuất những chiếc đĩa đắp chữ nho, chữ nho sứ để đắp tại đền chùa.


Hy vọng bài viết giới thiệu cho bạn thêm một sản phẩm đẹp và đặc biệt của lànggốm Bát Tràng.

Tác giả: HoangOH
Tags: Pottery & Ceramic

Gốm và sứ khác nhau thế nào

Gốm và sứ xét về mặt cấu tạo chỉ là một loại vật liệu là gốm có tên tiếng anh là ceramic. Đây là loại vật liệu được chế tạo từ các vật liệu vô cơ phi kim loại (là các loại oxid, carbide, nitride, silicate…), sản phẩm ceramic được tạo hình từ sự phối trộn các vật liệu trên rồi nung kết khối ở nhiệt độ cao.
Phân loại theo công dụng thì ta có gốm kỹ thuật và gốm dân dụng. Trong gốm dân dụng thì tùy theo chất lượng nguyên liệu (loại nguyên liệu, độ tinh khiết của nguyên liêu… chủ yếu là đất sét cao lanh) và chế độ điều chế (nhiệt độ…) mà ta có thể chia thành các sản phẩm sành, gốm (pottery) , sứ (porcelain, china). Trong gốm kỹ thuật thì ta có các loại vật liệu như : gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, vật liệu bền hóa học, đồ gốm tinh, gốm đặc biệt có những tính chất từ, điện, nhiệt đặc biêt.
Pottery
Ảnh minh họa: Pottery - Gốm và sứ
Gốm: Vấn đề tên gọi và sự phân loại (Tạp Chí Văn Hóa Dân Gian Số 1(97)/05)

Trong một tác phẩm xuất bản gần đây nhất, năm 2001, Trần Khánh Chương, hoạ sĩ, nhà nghiên cứu gốm, đã đặt tên cho cuốn sách của mình là Gốm Việt Nam, từ đất nung đến sứ (Trần Khánh Chương 2001). Như vậy, chỉ riêng cái tên của một cuốn sách đã bao quát cả một diễn trình, một dòng chảy từ quá khứ đến hiện tại của nghệ thuật gốm Việt Nam. Từ đất nung đến sứ là một chặng đường dài gần một vạn năm với những biến cố thăng trầm mà cho đến thời điểm hiện nay, ngay cả trong giới nghiên cứu, những khái niệm, những tiêu chí để phân loại gốm dường như vẫn chưa được thống nhất.

Việc chưa được thống nhất những thuật ngữ về gốm đã dẫn đến tình trạng rất khó xác định niên đại, hoặc nói cách khác là rất khó định vị thời điểm khai sinh ra một loại gốm. Ví dụ, nếu theo những tiêu chí A thì loại hình sứ – được coi là đỉnh cao của nghệ thuật gốm, ra đời từ thời Lý (thế kỉ X, XI); còn nếu theo tiêu chí B thì loại hình này mãi tới nửa sau thế kỉ XX mới xuất hiện ở Việt Nam (đánh dấu bằng sự ra đời của nhà máy sứ Hải Dương, năm 1960). Như vậy, xuất phát từ 2 quan điểm, 2 tiêu chí phân loại, các nhà nghiên cứu đã làm cho niên đại ra đời của sứ “vênh” nhau tới 10 thế kỉ. Người ta có thể đặt câu hỏi : Thế nào là sành, thế nào là đất nung, sứ có nằm trong “họ nhà gốm” không? Các loại sành trắng và sành xốp khác nhau ra sao? Ngoài ra trong sự phát triển đa dạng của nghệ thuật gốm hiện nay, những dòng gốm men ở các tỉnh Nam Bộ thì xếp vào nhánh nào? v.v… và v.v…

Trong lịch sử nghiên cứu nghệ thuật gốm Việt Nam, một trong những người có công lớn trong việc đặt nền móng cho sự nghiệp sáng tác và nghiên cứu là cố giáo sư, hoạ sĩ Nguyễn Văn Y. Trong một bài viết đăng trên tập san của Trường Mĩ thuật công nghiệp (số 2, 1975), ông viết: “Cho đến nay, việc định nghĩa từ “gốm” cũng chưa được thống nhất. Điều đó có phần trở ngại trong việc tìm hiểu, phân loại, giới thiệu các loại gốm”. (Nguyễn Văn Y, 1975). Tôi cho rằng, không phải cho tới thời điểm giáo sư, hoạ sĩ Nguyễn Văn Y viết bài này, năm 1975, mà cho tới thời điểm hiện nay, việc sử dụng các thuật ngữ xung quanh phạm vi loại hình nghệ thuật này vẫn còn nhiều bất cập.

Từ trước tới nay, thuật ngữ “đồ gốm” được đa số chúng ta hiểu một cách đơn giản nhất là “Tên gọi chung các sản phẩm được làm từ đất sét, sau được nung qua lửa” (Trương Thị Minh Hằng 1998, tr.125). Còn theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê: Gốm là “Tên gọi chung sản phẩm chế từ đất sét và hỗn hợp đất sét nung, như đồ đất nung, sành, sứ, v.v…” (Hoàng Phê 1988, tr.432). Như vậy, trong luận văn và cuốn từ điển nói trên, gốm là một khái niệm bao trùm từ đất nung đến sứ. Tuy nhiên, trong một số công trình nghiên cứu, do quan niệm, hoặc có thể do “ngữ cảnh” này khác, nhiều tác giả đã sử dụng thuật ngữ này như một loại hình riêng trong tương quan so sánh và khu biệt với sành và sứ. Ví dụ, trong một bài viết đăng trên tạp chí khảo cổ, gốm là thuật ngữ được dùng để chỉ tất cả những sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn của sành (ở đây chỉ loại đất nung). (Trần Anh Dũng, Đặng Kim Ngọc 1985, tr.77). Còn trong một vài trường hợp khác, gốm được dùng để phân biệt với sứ – tất cả những gì chưa đạt tiêu chuẩn của sứ thì được gọi chung là gốm (?) (Trần Đức Anh Sơn 2002); hoặc Mộ Thanh, “Lửa hoàn nguyên”, tr.224 – 234). Đôi khi, khái niệm này trở nên “trừu tượng” hơn khi người ta dùng để phân biệt nó với sành: “Tính bảo thủ của sành lâu hơn gốm” (Trịnh Cao Tưởng 2003, tr.102 – 110). Ngoài ra còn có thuật ngữ “gốm sứ” vừa được dùng để chỉ các sản phẩm của họ nhà gốm nói chung, vừa để chỉ riêng những sản phẩm chưa đạt, hoặc gần đạt tới tiêu chuẩn của đồ sứ (với nghĩa “demi” sứ); và cũng có khi “gốm sứ” được hiểu bao gồm sứ và những đồ gốm có men.

Trong thực tế lịch sử, khi nghệ thuật chế tác sứ đạt tới những tiêu chí cao nhất về độ lửa, độ trong, bóng, độ thấu quang v.v… và trở nên hoàn hảo thì người ta không muốn cho sứ vào họ nhà gốm để sứ dễ được đề cao trên thị trường. Đó là tâm lí chung của cả người tiêu dùng chứ không riêng giới thương mại gốm. Nguyễn Văn Y đã giải thích hiện tượng này và đưa ra lời tổng kết như sau: “Gốm là tiếng gọi chung nhất của mấy loại trên. Nhưng trên thị trường, người ta muốn tách sứ ra khỏi gốm, bởi cái dạng bóng bẩy của nó khác các loại trên không ít. Một phần còn do nguyên nhân lịch sử: sứ ra đời rất muộn so với họ nhà gốm ổn định từ lâu. Nếu ở Việt Nam thường gọi “Gốm và Sứ”, ở châu Âu thường gọi “Cẻramique et Pocelaine” là đều do thói quen hoặc có dụng ý, hoặc vô tình. Nhưng về mặt khoa học, sứ trước sau chỉ là một loại của gốm” (Nguyễn Văn Y 1976, tr.226).

Cách đây 5 năm, trong công trình Làng gốm Phù Lãng (Trương Thị Minh Hằng, 1998), dựa trên thành quả của những người đi trước, trong đó có tham khảo cuốn sách Nghệ thuật gốm Việt Nam của Trần Khánh Chương, chúng tôi đã phân chia toàn bộ đồ gốm Việt Nam thành 5 loại gốm như sau: 1. Đất nung, 2. Sành nâu, 3. Sành xốp, 4. Sành trắng, 5. Sứ.

Cách phân loại như trên có 2 điểm đáng lưu ý :

- Thứ nhất: lấy xương gốm làm tiêu chí phân loại.

- Thứ hai: lấy niên đại của các loại gốm làm thứ tự phân chia.

Nhìn vào thứ tự của các loại gốm, người ta có thể hiểu rằng loại nào ra đời sớm nhất, loại nào xuất hiện muộn hơn. Tác giả luận văn đã cho rằng, đây được coi là 5 loại hình gốm chính ra đời kế tiếp nhau và cùng tồn tại cho tới tận ngày nay (Trương Thị Minh Hằng 1998).

Cho đến thời điểm hiện nay, việc phân loại và sắp xếp toàn bộ lịch trình phát triển của nghệ thuật gốm Việt Nam theo 5 loại hình gốm như trên về cơ bản không sai, nhưng chưa thật gọn. Nhìn vào “bảng” phân loại, người ta có thể hỏi, tại sao lại không xếp 3 loại sành (sành nâu, sành xốp, sành trắng) thành một “cột” riêng trong khi thứ tự niên đại của các loại gốm không bị xáo trộn. Để có được một cái nhìn tổng quát về sự phát triển phong phú, đa dạng về loại hình của gốm Việt Nam, có thể tham khảo thêm cách phân loại của một số nước khác. Ví dụ ở Nhật Bản, theo Noritake Tsuda, trong cuốn Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản (Noritake Tsuda 1990, tr.220), gốm Nhật được phân làm 4 loại: 1. doki (thổ khí): đất nung; 2. toki (đào khí): đất nung có men; 3. sekki (thạch khí): sành và 4. jiki (từ khí): sứ. GS. Kiều Thu Hoạch cho rằng gốm cổ Trung Hoa cũng được phân thành 4 loại như trên. Cách phân loại như vậy được một số nhà khoa học Việt Nam cho là hợp lí, nhưng theo tôi, cách đó vẫn còn bất cập. Bởi lẽ trên thực tế, gốm đất nung có hai loại, có men và không men (xin nhấn mạnh, phần lớn là không men), trong khi sành cũng có 2 loại, sành có men và sành không men (cụ thể hơn, trong các loại sành, chỉ có sành nâu phần lớn thường không có men, còn sành xốp và sành trắng hầu hết có men). Vậy nếu đã tách đất nung thành 2 loại (thổ khí và đào khí) thì sao không tách sành thành 2 loại cho rạch ròi (còn đối với sứ tất nhiên được hiểu là bao giờ cũng có men). Cách phân loại trên chỉ chuẩn xác trong truờng hợp đồ sành được hiểu là (hoặc hiển nhiên là) loại gốm không men. Có thể tham khảo thêm cách phân loại gốm ở Thái Lan – một trong những quốc gia ở Đông Nam á có truyền thống sản xuất gốm từ rất sớm. Trong cuốn Ceramic Art in Thailand (Pariwat Thammapreechakorn & Kritsada Pinsri 1996, tr.171), gốm Thái được chia làm 4 loại. Tiêu chí để phân loại cũng dựa trên xương gốm và nhiệt độ trong lò nung: 1. Terra cotta (at less than 850oC), 2. Earthenware (between 880 – 1.150), 3. Stonware (1.150 -1.300), 4. Porcelain (1.300 – 1.450).

Cách đây ít năm, trong một buổi sinh hoạt khoa học chuyên đề về gốm Việt Nam tại Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, người được mời thuyết trình là tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến, ông đã chia đồ gốm thành 4 loại : 1. Đất nung, 2. Sành, 3. Sứ, 4. Gốm men. Mặc dù, cách chia này dường như đã bao quát được toàn bộ “phả hệ” gốm Việt Nam; nhưng theo cách trên, nếu xếp tất cả các loại sành có men và đất nung có men vào một “cột” (gốm men) tôi thấy có gì đó không “ổn”. Bản thân thuật ngữ gốm men không tải chứa được cốt lõi bên trong (tức là xương) của gốm. Thực tế, trong khi phân loại, các nhà nghiên cứu và giới sưu tầm cổ vật thường có xu hướng tách loại sành trắng (có men) ra khỏi “cột” gốm men để xếp nó vào “hệ” gốm sứ (một thuật ngữ có nội hàm khá mơ hồ như trên đã nói) và “cột” sành trong “bảng phân loại” trên được hiểu là chỉ những loại sành không men, tức loại sành nâu (là chủ yếu) và một số dạng sành có xương đất phức tạp khác (còn sành trắng và sành xốp phần lớn đều có men). Có thể lấy thêm ví dụ về cách gọi và phân biệt đồ gốm của một số học giả khác như sau: “Sản phẩm của lò gốm Đương xá bao gồm đồ sành và đồ gốm men” (Bùi Minh Trí, Trịnh Hoành Hiệp 2002, tr.567). Như vậy ở đây phải hiểu là đồ sành = đồ không men. Hoặc cụ thể hơn: “Khu Vạn Yên là một di chỉ sản xuất gốm không men (đồ sành) với hàng trăm lò hoạt động sầm uất vào thế kỉ 13-14” (Tăng Bá Hoàng, Nguyễn Duy Cương 2002, tr.563). Khái niệm đồ sành (đồ gốm không men) trong các công trình trên chủ yếu là dùng để chỉ loại sành nâu.

Tóm lại, mặc dù gốm men là một khái niệm mang tính phổ quát và được sử dụng rất rộng rãi trong giới nghiên cứu, nhưng theo tôi, khi phân loại gốm cần xác định rõ, trong hai thành phần của đồ gốm là xương và men, lấy thành phần nào làm tiêu chí.
Theo khaocoviet.forum-viet.net
Google: Pottery & Ceramic

Thứ Năm, 23 tháng 5, 2013

Cân kỹ thuật KD-TBED


Cân kỹ thuật KD-TBED
Cân kỹ thuật KD-TBED

Thông tin chi tiết
 
Cân kỹ thuật KD-TBED
 - Cân KD-TBED 300g bước nhảy d=0.01g
 - Cân KD-TBED 600g bước nhảy d=0.01g
- Cân KD-TBED 1200g bước nhảy d=0.01g
- Chính xác cao ( độ phân giải bên trong:1/30.000 đến 1/60.000.)
- Màn hình hiển thị LED Số đỏ rỏ dể đọc.
- Chức năng tự kiểm tra pin
- Cổng giao tiếp RS-232 ( Lựa chọn)
- Các lựa chọn: Pin sạc (8.5V/0.2A hoặc AC/DC adaptor)
- Mà n hình hiển thị phía sau ( bao gồm)
- Thiết bị đạt độ chính xác cấp II theo tiêu chuẩn OIML.
- Ứng dụng: Cân tiểu ly, cân kỹ thuật
- Độ phân giải nội cao, tốc độ xử lý nhanh
- Thiết kế chống bụi, cũng như sự ảnh hưởng của môi trường
- Người sử dụng có thể lựa chọn các đơn vị khác nhau Kg/g/lb/oz/ozt/đếm PCS theo nhu cầu riêng.
- Thiết kế gọn nhẹ, có thể xách tay, dễ dàng di chuyển.
- Chức năng: cân trừ bì và thông báo chế độ trừ bì hiện hành.
- Chế độ thông báo tình trạng ổn định của cân.
- Cân có chức năng báo hiệu gần hết Pin.
- Chế độ tắt cân tự động (Automatic shut-off) giúp tiết kiệm năng lượng Pin.
- Phương thức định lượng : cảm biến từ (load cell).
- Kích thước đĩa cân : Þ 116 mm < 1Kg , 124 x 144 mm >1Kg (Đĩa cân bằng inox).
- Nguồn điện sử dụng : AC adaptor 8.5V/0.2A Dc/ pin sạc bên trong.
Tags: can dien tu

Cân CUB Mettler Toledo


Cân điện tử CUB Mettler Toledo

Cân CUB Mettler Toledo
Cân CUB Mettler Toledo

Thông tin chi tiết
    Can dien tu Cub: cân chuyên dùng trong môi trường thủy sản. Có tiêu chuẩn chống thấm nước, thích hợp sử dụng trong các cơ sở chế biến và cung cấp cá phi lê .....
ModelRW-1200RW-2220RW-3220RW-4220
Mức cân0.75kg/1.5kg1.5kg/3kg3kg/7.5kg7.5kg/15kg
Bước nhảy0.2g/0.5g0.5g/1g1g/2g2g/5g

- Kích thước mặt bàn 180 x 220mm 
- Đĩa cân Thép không rỉ Inox, dễ rửa 
- Màn hình hiển thị 2 mặt màn hình, Đèn Led sáng dễ đọc trong môi trường tối và ướt,6 số 
- Nhiệt độ hoạt động -5­­­­­­­­oC đến 40oC 
- Môi trường hoạt động Bình thường hoặc ẩm ướt với độ ẩm < 100% 
- Đơn vị cân g, lb 
- Nguồn điện cung cấp Bình ắc quy có sẵn hay Adaptor 220V/50Hz 
- Thời gian hoạt động 40 giờ liên tục 
- Tiêu chuẩn thắm nước IP55 
- Các chức năng khác Trừ bì, Tự động kéo về không, Tự đông tắt khi không sử dụng 
- Hãng sản xuất Mettler Toledo 
Sản phẩm cùng loại

Cân CUB Mettler Toledo
Cân CUB Mettler Toledo

Cân điện tử và nguyên lý hoạt động...

Cân điện tử và nguyên lý hoạt động.
   Can dien tu gồm 2 thành phần cơ bản. Thành phần thứ nhất là đòn cân, thành phần thứ 2 là mạch xử lý điện tử. Ở đây chúng ta nói về thành phần đòn cân. Tên tiếng anh của đòn cân là Strain Gauge Load Cell (hay còn gọi là Load Cell). Đòn cân được cấu tạo bởi 2 bộ phận chính, bộ phận đầu tiên là “Strain Gauge” và bộ phận thứ 2 là “Load”. Strain Gauge là 1 điện trở nhỏ, có điện trở thay đổi khi bị nén hay kéo dãn, nuôi bằng một nguồn điện ổn định, nhỏ bằng móng tay, được dán cố định lên Load,là một thanh kim loại chịu lực. Thanh kim loại này một đầu được gắn cố định, đầu còn lại tự do và gắn với mặt bàn cân (Đĩa cân). Khi để một khối lượng lên đĩa cân, thanh kim loại này sẽ bị uốn cong do trọng lượng của khối lượng cân gây ra, điện trở Strain Gauge sẽ bị kéo dãn ra, thay đổi điện trở. Vì vậy, khi đặt vật cân lên bàn cân, tùy theo khối lượng vật mà Load, thanh kim loại sẽ bị uốn đi một lượng tương ứng và lượng này được đo lường qua sự thay đổi điện trở của Strain Gauge. 
    Thông thường, thanh kim loại sẽ được cấu tạo sao cho bất chấp vị trí ta đặt vật cân lên bàn cân, nó đều cho cùng một mức độ bị uốn. Như đã nói, cân điện tử sẽ đo lường mức độ bị uốn của thanh kim loại bởi trọng lực do vật cân gây ra nên cân điện tử chỉ cho chúng ta giá trị trọng lượng của vật. Để tìm khối lượng của vật, ta chia cho gia tốc trọng trường, mà gia tốc này thì không phải là một hằng số ở mọi nơi trên trái đất. Do đó, khi sản xuất cân, nhà sản xuất xây dựng một bộ hiệu chỉnh bên trong cân để hiệu chỉnh lại cân tại nơi cần sử dụng. 

   Khoảng uốn cong của thanh kim loại vào khoảng 1/500 cm. Mặc dù giá trị uốn cong rất nhỏ nhưng đủ để Strain Gauge phát hiện và đo lường khối lượng trong khoảng nhất định tùy theo loại cân. Strain Gauge bình thường chỉ phát hiện và đo lường trên một khoảng hẹp, nhỏ, cân điện tử nào đo khối lượng càng lớn và càng chính xác đòi hỏi khoảng Strain Gauge phát hiện càng rộng và độ nhạy càng lớn. Những cân điện tử như vậy càng đắt tiền và càng dễ hỏng nếu như thao tác cân không đúng. Những hành động như đặt đột ngột đặt vật cân có khối lượng cân nặng lên bàn cân rất dễ làm cho thanh kim loại bị biến dạng bất ngờ làm cân sẽ không chính xác và mau hỏng Strain Gauge. Đối với can dien tu cần thao tác nhẹ nhàng, đưa khối lượng cân từ từ lên bàn cân, lấy từ từ khỏi bàn cân, không ấn mạnh tay lên mặt cân để thử giá trị đo tối đa của cân cũng như không nên cân một khối lượng lớn vượt qua khỏi thang đo của cân.
Liên kết: Bảng giá Seo - Bảng giá seo website - Thép tấm - Thép ống